Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ tết
phong-kham-nam-hoc-ha-noi

Hotline tư vấn

0858.56.5252

0858.56.5252

Click tư vấn

MIỄN PHÍ QUA ZALO

( Hỗ trợ tư vấn 24/7 )

Bệnh lậu ủ bệnh bao lâu

Rate this post

Thời gian ủ bệnh lậu là bao lâu? Đây là câu hỏi mà không ít người thắc mắc, lo lắng khi nghi ngờ mình mắc bệnh. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin để các bạn hiểu rõ hơn thời gian ủ bệnh cũng như các triệu chứng trong thời gian ủ bệnh gây ra.

Thời gian ủ bệnh là bao lâu

Thường thì khi bị nhiễm bệnh, các cầu khuẩn lậu phát triển rất nhanh, do đó mà thời gian ủ bệnh cũng không lâu, nhanh nhất là từ 3 đến 5 ngày, và chậm nhất là 2 đến 10 ngày. Tuy nhiên, thời gian ủ bệnh nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào sức khỏe của người bệnh và độ mạnh yếu của vi khuẩn. Nếu cơ thể bạn có sức khỏe yếu, sức đề kháng kém, hệ miễn dịch yếu,…thì thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn. Và ngược lại, cơ thể người bệnh có sức đề kháng tốt, thì các vi khuẩn lậu sẽ sinh sản chậm và sức tấn công yếu. Đặc biệt trong thời gian ủ bệnh thì vi khuẩn có thể tấn công đến các cơ quan khác như niệu đạo, cổ tử cung, trực tràng và cổ họng,…

benh-lau-u-benh-bao-lau

Ngoài ra, bệnh lậu còn được chia thành các giai đoạn phát triển cũng như là thời gian ủ bệnh, cụ thể:

  • Giai đoạn đầu: Virus gây bệnh có thể xâm nhập vào niệu đạo, sau 36 tiếng có thể tấn công mạnh vào bên trong cơ thể và bắt đầu phát triển.
  • Giai đoạn hai: Là lúc virus gây bệnh bắt đầu quá trình phát triển, trong 36 tiếng ở giai đoạn một chúng sẽ hoàn chỉnh một chu kỳ sống.
  • Giai đoạn 3: Là giai đoạn bạn sẽ xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh.

Các triệu chứng trong thời gian ủ bệnh

1. Ở nam giới

Giai đoạn cấp tính:

Sau thời gian ủ bệnh lậu, bệnh nhân sẽ cảm thấy hơi ngứa, khó chịu ở đường tiểu, sau vài giờ thì tiết ra chất dịch trong, sau đó chuyển dần sang đục rồi thành mủ có màu vàng sữa đục. Tiếp theo đó, hai mép miệng sáo sưng, đỏ khi đi tiểu người bệnh có cảm giác tiểu gắt, tiểu bốt, nóng rát, đau như dao cắt và có trường hợp mủ chảy ngày càng nhiều, nếu nặng hơn có thể tiểu ra máu. Trong giai đoạn này, người bệnh có thể bị sốt nhẹ, mệt mỏi, đau nhứt mình mẩy.

Giai đoạn mạn tính:

Nếu không được điều trị hay điều trị không hiệu qủa ở giai đoạn cấp tính thì những vi khuẩn sẽ phát tán và chuyển sang giai đoạn mạn tính, vi khuẩn từ niệu đạo trước, xâm nhập sâu dần đến các tuyến và niệu dạo sau, để tiếp tục sinh sôi và phát triển, các triệu chứng trên sẽ mất dần chỉ còn lại là tiểu ra giọt đục buổi sáng, và tăng lên khi lao động nặng, thức khuya hay uống rượu bia…

2. Ở nữ giới

Giai đoạn cấp tính:

Với nữ giới thì trong thời gian ủ bệnh khó cho thể nhận biết, vì những dấu hiệu của bệnh không rõ như ở nam giới. Theo thống kê có khoảng 97% không có triệu chứng, chỉ có 3% còn lại mới có triệu chứng tiểu rát, tiểu buốt và khó chịu đi kèm.

Giai đoạn mạn tính:

Vẫn chưa có triệu chứng gì đặc biệt và thường thì chỉ có huyết trắng, hoặc có những biểu hiện của biến chứng mà thôi.

3. Ở trẻ em

Trẻ em cũng có thể mắc phải bệnh lậu do khi chào đời tiếp xúc với dịch ở âm đạo của người mẹ bị nhiễm bệnh. Khi sinh ra, từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 21 mắt bé bị sưng phù, đỏ và có mủ vàng. Với tình trạng này có thể phòng ngừa bằng cách dùng thuốc kháng sinh hay nhỏ mắt bằng Nitrat bạc khi lúc mới sinh ra.

Ngoài lậu ở đường sinh dục nam và nữ, trẻ sơ sinh thì bệnh lậu còn có thể gây bệnh ở các cơ quan khác như lậu ở tim, khớp, cổ họng, amidan, hậu môn, trực tràng.

Để được tư vấn cụ thể hơn bệnh lậu nam giới, các bạn có thể gọi 03.56.56.52.52 – 03.56.56.52.52 hoặc trò chuyện trực tuyến, bác sĩ sẽ giải đáp đầy đủ thông tin nhanh chóng, kịp thời và sẵn sàng hỗ trợ 24/24 giờ.

 

Bác sĩ Phạm Thị Minh Trang tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa Phụ Sản Cấp I của Đại học Y khoa Hà Nội. Với hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị gồm: Bệnh phụ khoa, các bệnh về rối loạn kinh nguyệt, vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới đem lại niềm vui và hạnh phúc cho hàng ngàn chị em.

tu-van-online
Copyright © 2019. All Rights Reserved.